Tư Vấn Kỹ Thuật
Chat ngay
AGRICOC 800 POST
Kỹ Sư Nông Học Tư Vấn Kỹ Thuật Miễn Phí 24/7 Trừ nấm bệnh

BỆNH NỨT THÂN XÌ MỦ XỬ LÝ VÀ PHÒNG TRỪ NHƯ THẾ NÀO?

Bạn Cảm Thấy Bài Viết Hữu Ích Không?

 

BỆNH NỨT THÂN XÌ MỦ XỬ LÝ VÀ PHÒNG TRỪ NHƯ THẾ NÀO?

AGRICOC 800 POST
AGRICOC 800

Các loại cây ăn trái có múi như: cam, bưởi,mít, chanh, … đem lại nhiều lợi ích cho người trồng. Tuy nhiên, trong thời kỳ sinh trưởng phát triển, cây có múi thường gặp một số loại sâu, bệnh hại, trong đó bệnh nứt thân xì mủ là một loại bệnh gây thiệt hại lớn và rất khó trị. Do đó, bà con cần quan tâm tìm hiểu để có biện pháp xử lý kịp thời mang lại hiệu quả cao và an toàn.

Bệnh nứt thân xì mủ nguyên nhân?

Bệnh do nấm Phytophthora spp gây ra. Nấm xâm nhập làm xì mủ trên thân, cành, gốc cây thông qua các vết nứt có sẵn và rất dễ lây lan, đặc biệt là trong mùa mưa ẩm bệnh xì mủ cây có múi thường phát triển mạnh và gây thiệt hại lớn. Nhất là những vườn thường xuyên bị ngập úng, điều kiện vệ sinh vườn kém, ít sử dụng phân hữu cơ. Các vết nứt này là biểu hiện của tình trạng cây bị thiếu hụt canxi.

Triệu chứng của bệnh

Bệnh trên cây có múi không chỉ gây hại ở gốc, rễ của cây mà còn làm thối cả trái ở gần mặt đất, trái trưởng thành, trái trong tán.

– Trên thân phần gốc bị ủng nước, thối nâu, nứt. Nhựa màu vàng chảy ra từng vệt dài, sau đó hóa đen. Một số cây sẽ bị thối phần rễ, vỏ rễ dễ tuột khỏi lõi, rễ có mùi hôi.

– Một số cây bị nhiễm bệnh trên lá và cành khiến gân chính của lá bị vàng, cành bị chết ngược. Cây bị chảy nhiều nhựa, tán lá xơ xác.

Bệnh nứt thân xì mủ tác hại đối với cây

AGRICOC 800 POST 1

– Do nấm gây ra nên tốc độ lây lan rất nhanh. Nếu không kiểm soát kịp thời bệnh sẽ trở thành dịch và rất khó chữa trị.

– Bệnh làm tổn thương thân cây, ngăn cản quá trình vận chuyển nước và các chất dinh dưỡng lên để nuôi cây. Làm cho cây còi cọc kém phát triển, lá vàng và rụng, lá non không mọc được, cành chết, cây không thể quang hợp lâu ngày sẽ dẫn đến chết cây.

– Nếu cây bị bệnh trong giai đoạn nuôi trái, rất có thể sẽ dẫn đến tình trạng rụng trái rất nhiều. Làm giảm năng suất, thiệt hại về kinh tế

Biện pháp phòng bệnh xì mủ trên cây có múi

Để hạn chế vườn cây có múi bị bệnh, bà con cần thực hiện một số biện pháp sau:
– Chọn vị trí đất trồng dễ thoát nước. Nếu đất bị úng hoặc thoát nước kém thì nên bón nhiều phân hữu cơ giúp thoát nước tốt, hạn chế làm cỏ trong mùa mưa, bố trí cây trồng trong vườn với mật độ thích hợp.
– Tạo sự thông thoáng cho khu vườn, đảm bảo cây có đủ ánh sáng mặt trời và rảnh để cây dễ thoát nước.
– Nên tránh gây thương tích vùng gốc và rễ cây.
– Thường xuyên kiểm tra mức độ phát sinh gây hại của bệnh nứt thân xì mủ, vàng lá thối rễ trên cây cam, bưởi nhất là những vùng bị bệnh gây hại nặng để phát hiện sớm và phòng trừ kịp thời, hiệu quả.
– Ngoài ra, hàng năm nên tiến hành quét gốc cây bằng vôi nước hoặc quét lên bề mặt vết cắt bằng dung dịch đồng đỏ trước mùa mưa để cây không bị nấm gây bệnh xì mủ.

SỬ DỤNG PHÂN BÓN CUNG CẤP DƯỠNG CHẤT CHO CÂY 

AGRICOC 800 POST 2
QUYTRINHTRONGCAY.COM

Đạm là đa lượng quan trọng bậc nhất với cây trồng, có thể chia phân bón chứa đạm thành hai nhóm chính là đạm hóa học và đạm hữu cơ.

Dùng nhiều trong nông nghiệp, dạng đạm này bao gồm gốc amoni và gốc nitrat. UG là dòng đạm có hàm lượng nitơ cao khi đưa vào đất sẽ chuyển hóa thành amoni, sau đó trải qua quá trình nitơ giát hóa và được cây hấp thụ.

Ưu điểm của amoni là ít bị rửa trôi do liên kết chặt chẽ với đất, phù hợp với những loại đất giữ nước kém. Pân Nitrat có… ưu điểm nội trội hơn so với amoni do không cần trải qua quá trình chuyển hóa trong đất, dễ dàng hấp thu bởi cây trồng và có thể kéo theo các chất dinh dưỡng mang điện tích dương lên cây.

Thế nên những dòng phân bón đại diện cho nhóm này quý bà con hay sử dụng là canxitat và kali nitrat.

Nhóm đạm thứ hai là đạm kali nitrat. Nhóm đạm chứa rất ít nitơ nhưng được cây hấp thụ ngay thay vì phải trải qua rất nhiều quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng như đạm hoa học. Đại diện cho nhóm này là các dòng phân hữu cơ.

Tính năng hấp thu dinh dưỡng lập tức, ít trải qua quá trình chuyển hóa, đạm huyết còn giúp cây trồng nâng cao sức đề kháng chống lại nắng nóng, hạn hán, xâm nhập mặn và dịch bệnh nhờ lượng amino và fulvíc cao.

Là một trong những chất điều hòa sinh trưởng quan trọng nhất của cây trồng có vai trò đặc biệt trong việc hình thành rễ, phát triển bộ lá, tăng cường khả năng thụ tinh của hoa, ngăn chặn quá trình dụng trái và giúp trái lớn nhanh. dụng trái và giúp trái lớn nhanh. dòng đạm thủy phân này giúp tăng tính bám dính, nhờ đó lưu giữ thuốc lâu hơn trên lá, đồng thời tăng tính thấm của phân, thuốc.

PHÂN BÓN AGRICOC 800 – NGỪA NỨT THÂN XÌ MỦ, CHỐNG RỤNG TRÁI NON

AGRICOC 800
AGRICOC 800

THÀNH PHẦN AGRICOC 800

Lân hữu hiệu (P2O5hh): 25%           

Đồng (Cu): 800 ppm               

Kali hữu hiệu (K2Ohh):   10%           

Kẽm (Zn):  800 ppm

Tỷ trọng: 1,5

CÔNG DỤNG AGRICOC 800

AGRICOC 800
AGRICOC 800

 Tăng cường kháng thể bằng Acid Phosphorous chống chịu mọi thời tiết bất lợi.

– Phòng ngừa ngăn chặn nấm gây hại với Nano Copper (Đồng Cu + rửa sạch nấm mốc, rêu xanh trên thân, lá và trái sau mùa mưa.

– Giúp cuốn trái dẻo dai chống rụng bông, rụng trái non, tăng cường khả năng quang hợp nhờ có vi lượng Nano Zinc (Kẽm Zn ++).

– Điều chỉnh kích thích tế bào đề kháng bằng chuỗi phản ứng Polimer Chitosan phòng ngừa vi khuẩn xâm nhập.

– Kiềm hãm phân tán đạm dư thừa giúp trái to không gây sượng trái bằng Kali Cation, tạo múi to đều, trái thơm ngon.

*LƯU Ý:

Quét trực tiếp lên thân giúp liền da, ngăn xì mủ

KHÔNG DÙNG TRONG GIAI ĐOẠN  CÂY ĐANG RA HOA – XẢ NHỤY

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG AGRI COC 800

AGRICOC 800
AGRICOC 800

– 500ml AGRI COC sử dụng cho 400 lít nước.

– Phun khi bệnh chớm xuất hiện, tỷ lệ bệnh khoảng 5 – 10%

– Quét đều lên mặt miệng cạo với nồng độ 0,4%

Kỹ Sư Nông Học Tư Vấn Kỹ Thuật Miễn Phí 24/7

Đường dây nóng: 0776.742.300

CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG

————————————————————————————————

QUY TRÌNH TRỒNG CÂY 

Chuyên thuốc bvtv _phân bón_ hạt giống_dụng cụ nông nghiệp

Hỗ trợ tư vấn kỹ thuật tại vườn

Hotline kỹ sư Huy Nguyễn tư vấn kỹ thuật: 0776.742.300

1.Link web : Quytrinhtrongcay.com

2.Link web: PhanThuocViệtNam

3.Youtube : TrịBệnhChoCâyTrồng

FANPAGE:  KỸ SƯ CÂY TRỒNG TỈNH ĐỒNG NAI

Related posts